ĐÀM THÙY DƯƠNG
Minh họa: Nhím
Bài thơ để dành
(Khi ngoại và cậu vừa ra đi còn mình thì không viết nổi một bài thơ)
Khi nỗi đau quá lớn để viết một bài thơ
Tôi thường khóc
Khi ngón tay nhiều rũ rượi vì buồn
Tôi để dành bài thơ
Bài thơ để dành thường không dài
Tôi đã quên hết trong nước mắt
Nó có một hình hài
Trong nỗi đau màu khối và trong nhiều cơn buồn được cấu tạo từ
tôi
Đây không phải là bài thơ để dành tôi chưa bao giờ viết
Đừng hiểu nhầm
Đây chỉ là vết đọng của chia ly
Tôi đã xa một người, rồi một người, rồi sẽ thêm một người
Rồi sẽ thêm một người
mà bài thơ để dành vẫn thiếu nội dung
thiếu chữ và thiếu ý
thiếu tứ và thiếu sự mượt của ngôn từ
thiếu lý do và tiểu sử
nhưng
tôi đã no nê buồn thương và bất lực
trong mất mát và thiếu thốn,
tôi quyết định để dành bài thơ này
một bài thơ trống không
Chuyện đó buồn đến thắt lòng
kể từ lúc, xa quê hương một lần
thế giới em đến ngọc ngà hèn hạ
đâu ai cho em biết chỉ duy nhất con đường lên đỉnh núi
trăng xa và rất mờ
thành phố rộng quá
không mơ muốn nào còn bám víu đôi chân size sáu rã rời lạnh
nhạt
em đơn phương để lại bên cạnh những vóc dáng khổng lồ
nỗi buồn khẩn khoản
từ lâu đã vô tri
thành phố xa quá
biển thì mờ bàn tay em thì nhỏ
ngôn ngữ lạ thì như sấm rền thích dâng tặng cơn mưa
rồi ngày xưa cũng lạ
rồi một lần xa quê hương cũng lạ
thế giới em đến không phải là thế giới
vì duy nhất một con đường xa vợi
em phải đi
lên đỉnh núi xa vời.
(TCSH335/01-2017)
TRẦN THIÊN THỊ
“hạt cát trên ngực em
hạt cát trong mắt tôi”
(Chử Đồng Tử - Thơ Trần Vàng Sao)
VI THÙY LINH
Nguyễn Loan - Ngàn Thương - Nguyễn Khắc Thạch - Lê Ngã Lễ
TRẦN HOÀNG PHỐ
Từ Hoài Tấn - Trần Tịnh Yên - Phan Công Tuyên - Huỳnh Minh Tâm - Dương Thành Vũ - Vương Kiều - Đào Tấn Trực - Ngô Thị Thanh Vân - Từ Nguyễn - Nguyễn Đình Xuân - Nguyễn Dũng - Tuệ Lam
Bạn đọc từng biết đến Nguyễn Đức Tùng qua loạt bài “Những kỷ niệm của tôi về văn học miền Nam” nổi tiếng đăng trên Tạp chí Sông Hương các tháng 6,7,đi năm 2009. Tiếp đó, cuốn sách “Thơ đến từ đâu” cũng đã đem lại những cảm thức văn chương mới mẻ trong dòng văn học Việt Nam đương đại. Một số truyện ngắn của anh xuất hiện trên Sông Hương cũng đã để lại những dấu ấn lạ.
NGUYỄN GIÚP
Thanh Thảo - Tôn Nữ Thu Thủy - Trần Vàng Sao - Lệ Thu - Ngô Văn Phú - Phùng Tấn Đông - Hồng Thanh Quang - Vương Anh
Trần Hoàng Vy - Trần Ngọc Trác - Hà Duy Phương
TRỌNG HƯỚNG
Nhất Lâm - Phan Lệ Dung - Nguyễn Đông Nhật - Lê Anh Phong - Phan Bá Linh - Đông Triều - Thai Sắc - Triệu Nguyên Phong - Nguyễn Văn Vũ - Khaly Chàm - Dương Công Hợp - Mai Văn Hoan
TRẦN THỊ NGỌC LAN
BÚP BÊ NHỎ
NGUYỄN MINH KHIÊM
THÁI NGỌC SAN
Nguyễn Văn Thanh - Chữ Văn Long - Trần Dzạ Lữ - Hoàng Xuân Thảo - Vi Thùy Linh - Nguyễn Tân Dân - Thủy Phạm - Phan Hoàng - Mai Trâm - Nguyễn Hữu Hồng Minh - Nguyễn Công Bình - Bùi Thị Mỹ Hồng
NGUYỄN MAN KIM
HOÀNG VŨ THUẬT
THÚY LIÊN