Sáng 26/7, nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947- 27/7/2025), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đến dâng hương tưởng niệm Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tại Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (144 Đặng Thái Thân, phường Phú Xuân).
Sáng ngày 25/7, Thành uỷ - HĐND – UBND – UBMTTQ Việt Nam thành phố Huế trang trọng tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương viếng các Anh hùng liệt sĩ tại nghĩa trang liệt sĩ thành phố nhân kỷ niệm 78 năm ngày Thương binh – Liệt sĩ (27/7/1947 – 27/7/2025).
Sáng ngày 24/7, Đảng bộ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Huế đã tổ chức Đại hội Đảng bộ MTTQ Việt Nam lần thứ I - Nhiệm Kỳ 2025 - 2030. Tham dự có đồng chí Phạm Đức Tiến - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy - Bí thư Đảng ủy các cơ Đảng thành phố.
Tối 20/7/2025, khu vực sân khấu Sông Hương – Bia Quốc Học, Sở Văn hóa và Thể thao TP. Huế tổ chức khai mạc Ngày hội thể thao vì sức khỏe cộng đồng “Hue Sports Festival” 2025.
Ngày 15/7, Uỷ ban Nhân dân thành phố Huế đã có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ và Ban Thường vụ Thành uỷ Huế về việc rừng ven biển thuộc xã Quảng Công (nay là phường Phong Quảng), thành phố Huế bị chặt hạ.
Nhân kỷ niệm 100 năm Báo chí cách mạng Việt Nam, phóng viên Minh Hiếu của Đài Phát thanh và Truyền hình Huế hỏi tôi: “Cơ duyên nào đưa ông đến với nghề báo?”, và tôi đã không ngại ngùng khi trả lời nữ phóng viên ấy rằng nó phát xuất từ thú vui thích đọc báo!
Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tôi đã làm báo ở Huế. Sau Tổng khởi nghĩa thành công, chúng tôi cùng với anh Lê Chưởng ra tờ Quyết Thắng - cơ quan của Việt Minh khu vực Trung Bộ.
100 NĂM BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (21/6/1925 - 21/6/2025)
Trước hết, Tố Hữu là nhà cách mạng, một chính trị gia, nhà thơ lớn, “cánh chim đầu đàn của nền thi ca cách mạng Việt Nam”, nhà lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước ta. Điều này đã được khẳng định trong rất nhiều công trình viết về Tố Hữu suốt mấy chục năm qua.
KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (21/6/1925 - 21/6/2025)
Để tỏ lòng tiếc thương và tưởng nhớ đồng chí Trần Đức Lương, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quyết định tổ chức Lễ tang Đồng chí với nghi thức Lễ Quốc tang.
Đặng Anh Dũng - Hoài Thanh - Trương Vĩnh Tuấn - Trương Hữu Lợi
Ái chà! Buồn ngủ quá đi mất, tôi vươn vai ngáp mấy cái rõ dài nằm phịch xuống chiếc đi văng mát lạnh, hai con mắt cứ díp lại, ấy thế mà bà nội tôi mới bảo tôi là con sâu ngủ, đã nằm xuống đâu là ngủ say như chết, chẳng biết trời đất gì nữa.
Những giọt mưa xuân đầu tiên rơi xuống xua đi cái lạnh lẽo khô hanh của mùa đông, mang đến cho mọi vật những làn hơi thở ấm áp của đất trời. Cây cỏ như tươi hơn, xanh hơn. Đất trời như rộng hơn, đẹp hơn. Tất cả đều căng đầy nhựa sống, mọi vật hân hoan vui mừng.
Bà ngoại người thấp và tròn. Tôi thường nói đùa "Bà trông bụ bẫm như em bé" hay "Bà ngoại tôi - cây nấm biết đi" và bao nhiêu biệt hiệu hỗn láo khác.
Đôi chim sẻ ríu ran ríu rít. Âm thanh véo von của nó đánh thức cả khu vườn còn mê ngủ. Luống xà lách non tơ cụm đầu vào nhau như bàn tay nõn nà của cô thiếu nữ. Kia là dãy ngò rí thơm lừng liu ríu các ngọn tơ. Thơm nức vẫn là cây húng quế. Mùi thơm nhẹ mà bám lâu trong tay người hái. Buồn buồn mà ngửi lá húng quế thấy lòng nhẹ nhõm lạ.
Trên bầu trời cao và xanh trong, đám mây rạng rỡ trong ánh nắng cuồng nhiệt của mùa hè. Mây ôm lấy các con và cùng gió đưa chúng đi khắp bầu trời.
Một ngày xuân nọ có ba người bạn già gặp nhau sau cả chục năm xa. Đó là nhà thơ Minh Huệ, họa sĩ Trần Khánh và nhà văn Hồng Nhu.
LTS: Trân trọng cám ơn nhà văn Trần Thanh Địch và tác giả Tuệ Quang, đã cung cấp cho tạp chí chúng tôi tư liệu quý giá này, xin giới thiệu cùng bạn đọc.
Trong kho tàng văn chương Việt Nam, người ta thấy có năm ba tác phẩm đề cập chuyện loài vật, xưa hơn và đáng kể là: Trê Cóc, Trinh Thử, Lục súc tranh công.
Louis Althusser (1918 - 1990) là nhà triết học Mác-xít người Pháp có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng triết học và lý thuyết khoa học xã hội và nhân văn thế kỷ XX. Hai đề xuất lý thuyết nổi bật của ông là lý thuyết về ý hệ (ideology) và lý thuyết về nghệ thuật như là sự tái sản xuất ý hệ.
Văn học thế kỷ XXI là văn học sau Đổi mới và trong Hội nhập, hoặc từ Đổi mới sang Hội nhập. Cần lưu ý Đổi mới và Hội nhập là hai giai đoạn (hoặc cấp độ) khác nhau. Có Đổi mới rồi mới có Hội nhập. Từ Đổi mới đến Hội nhập có một khoảng cách gần 10 năm (1986 - 1995), đi qua mốc lịch sử 1990 - thời điểm kết thúc cuộc chiến tranh lạnh.
NSND La Cẩm Vân mất năm 2014. Bà được Nhà nước truy tặng danh hiệu NSND vào năm 2015. Dưới đây là những kỷ niệm của tác giả bài viết được NSND La Cẩm Vân chia sẻ lúc sinh thời.
Trước hết, xin có vài dòng “bên lề”. Dạo này, do tuổi sắp chạm “cửu tuần”, mắt thì kèm nhèm (một mắt “cống hiến” cho các con đường từ hơn 60 năm trước, mắt còn lại, thị lực chỉ 3/10), nên ít đọc sách báo. Nhưng với tác phẩm mới của Nguyễn Quang Lập, tôi “đọc thử” hai chương rồi thấy khó buông sách vì liên tiếp bị… bất ngờ.
Trong Hoàng tử bé, Saint - Exupéry từng bày tỏ sự chiêm nghiệm: người lớn đều từng là trẻ con nhưng không mấy ai nhớ được điều đó. Người lớn có những trải nghiệm cuộc đời nên dần mất đi sự hồn nhiên ngây thơ, mất đi trí tưởng tượng phong phú…
Trong sự nghiệp nghiên cứu văn học của PGS.TS. Võ Văn Nhơn, văn chương phương Nam giữ vị trí trung tâm và nổi bật.
“Mỗi khi sáng tác tiểu thuyết, tôi chịu đựng những câu hỏi, tôi sống trong chúng”1. Hành trình sáng tác của Han Kang là sự kết nối những câu hỏi và là “suy ngẫm về những câu hỏi”.
Hồ Minh Tâm sinh năm 1966 tại Quảng Bình. Tốt nghiệp Đại học Bách khoa Đà Nẵng năm 1990, Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh năm 1998; làm việc trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp, tư vấn thiết kế, quản lý đầu tư xây dựng cơ bản.
NGUYỄN VĂN MẠNH
Suốt quá trình lịch sử, các thế hệ gia đình Huế đã hình thành và bồi đắp nên những truyền thống tốt đẹp, tạo nên một diện mạo giá trị riêng của gia đình Huế.
PHẠM HOÀI NHÂN Hầu hết các làng tại Thừa Thiên Huế đều có cô đàn còn gọi là đàn âm hồn hoặc cô mộ, thậm chí còn có cả cô đàn của từng xóm, từng phường, giáp để thờ vong linh những người xấu số, khi chết đi không có người thờ tự.
TRẦN VĂN DŨNG
Di tích Hưng Miếu là một trong những công trình thờ tự quan trọng bậc nhất bên trong Đại Nội Huế. Đây là ngôi miếu thờ ngài Nguyễn Phúc Côn và bà Nguyễn Thị Hoàn, song thân của vua Gia Long.
LÃNG ĐIỀN
Nhận xét về thơ Bà Huyện Thanh Quan, giáo sư Nguyễn Lộc từng viết: “Thơ bà thường viết về thiên nhiên, phần lớn là vào lúc trời chiều, gợi lên cái cảm giác vắng lặng và buồn bã. Cảnh bà miêu tả trong những bài thơ giống như những bức tranh thủy mặc, chấm phá...”.
NGUYỄN HỮU PHÚC
Giao diện thử nghiệm đang chờ xin giấy phép
Tòa soạn: 09 Phạm Hồng Thái, phường Vĩnh Ninh, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
Điện thoại: 0234. 3686669 (Trị sự) - 3822338 (VP) - 3846066
Tin bài, sáng tác gửi về Ban Biên tập: songhuongtapchi@gmail.com
Văn bản hành chính, liên hệ quảng cáo gửi về Ban Trị sự: songhuongtapchi@gmail.com
© Bản quyền thuộc về Tạp chí Sông Hương. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.
Đăng nhập tài khoản
Đăng ký tài khoản mới