TUNISIA
Hội nghị Diên Hồng
Những bộ mặt quỷ lấp
ló lấp ló chúng ta
hỏi nhau âu lo phẫn
nộ những bộ mặt quỷ
dấu đằng sau móng vuốt
của lũ hung tàn bản
năng man rợ của bọn
man rợ chúng ta hỏi
nhau và tôi hỏi tôi
những sông Hát và chiến
trường đẫm máu xa xưa
những lầm than oan khuất
của dân tôi còn vang
vọng đâu đây như một
tiếng cồng buồn và chúng
ta hỏi nhau và tôi
hỏi tôi “Nam quốc sơn
hà Nam Đế cư” nhưng
những bộ mặt quỷ vẫn
cứ lấp ló lấp ló
và sau những âu lo
phẫn nộ chúng ta phải
làm gì chúng ta không
biết nhưng chẳng phải
chúng ta không biết vì
lịch sử vẫn còn ghi
và bài hát trên sông
Như Nguyệt và tiếng trống
của Hội nghị Diên Hồng
những bộ mặt quỷ lấp
ló lấp ló những móng
vuốt của lũ hung tàn
một lũ xâm lăng và
những đứa con bất khuất
của mẹ còn đây mãi
mãi với non nước này.
(SH304/06-14)
Vương Kiều - Bùi Phan Thảo - Bảo Cường - Nhất Lâm - Nguyễn Quỳnh Thi - Hồ Đắc Thiếu Anh - Nguyễn Tuất - Phan Trung Thành - Mai Văn Phấn - Hoàng Xuân Thảo - Ngô Cang - Phan Lệ Dung - Nguyễn Thiền Nghi - Đỗ Văn Khoái - Ngô Công Tấn - Triệu Nguyên Phong
FAN TUẤN ANH
ĐÔNG TRIỀU
THÁI KIM LAN
Lê Ngã Lễ - Nguyễn Thị Anh Đào - Ngàn Thương - Trần Xuân An - Vi Thùy Linh - Cao Quảng Văn - Nguyễn Đông Nhật - Phan Hoàng Phương - Vạn Lộc - Lưu Ly
Lê Văn Ngăn - Đức Sơn - Trần Hạ Tháp - Đào Tấn Trực - Nguyễn Man Kim - Trần Vạn Giã - Lê Hưng Tiến - Nguyễn Nguyên An - Thạch Quỳ
ĐẶNG THÀNH VINH
HOÀNG VŨ THUẬT
L.T.S: Những tác phẩm văn học chống xâm lược Pháp được biết xưa nay thường xuất hiện từ 1858, thời điểm tàu Pháp tấn công vào cảng Đà Nẵng.
TRẦN HỮU DŨNG
VĂN CÔNG HÙNG Hưởng ứng Cuộc thi thơ lục bát
Trần Hoàng Phố - Đào Duy Anh - Nguyễn Thánh Ngã - Nguyễn Loan
KHALY CHÀM
THANH THẢO
NGUYỄN HỮU NGÔ
TRẦN NGỌC TRÁC
LÊ VI THỦY
VŨ QUẦN PHƯƠNG
Đinh Cường - Nguyễn Thiền Nghi - Phan Lệ Dung - Đức Phổ - Cao Quảng Văn - Cao Thoại Châu - Đông Nhi - Nguyễn Văn Vũ
LTS: Nhắc đến Trần Thị Huyền Trang chắc hẳn bạn đọc Sông Hương không thể nào quên truyện ngắn “Đắng như hạnh phúc” trên “Trang viết đầu tay” của Tạp chí Sông Hương số 7 (tháng 6.1984). Tựa đề này sau đó được lấy làm tựa đề chung cho một tập truyện ngắn của CLB Văn học Trẻ Huế.