Vãng Đà Nẵng quân thứ tức sự

08:59 06/01/2012
L.T.S: Những tác phẩm văn học chống xâm lược Pháp được biết xưa nay thường xuất hiện từ 1858, thời điểm tàu Pháp tấn công vào cảng Đà Nẵng.

Chân dung Đặng Huy Trứ - Ảnh:TL

[if gte mso 9]> Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 <![endif][if gte mso 9]> <![endif][if gte mso 10]> <![endif]

Bài thơ này của Đặng Huy Trứ làm vào tháng 10 Bính Thân 1856, trước cả những bài thơ, văn chống Pháp của Phan Văn Nghị, Bùi Hữu Hiền, Nguyễn Đình Chiểu…, lúc Đặng Huy trứ (người làng Bác Vọng, Phong Điền, Thừa Thiên) mới 31 tuổi, quan hậu bổ, được phái đi xem xét tình hình tàu thuyền ở cửa Đà Nẵng. Bài thơ do ông Phạm Tuấn Khánh tìm được và gởi tới Sông Hương. Chúng tôi sẽ giới thiệu công trình nghiên cứu Đặng Huy Trứ trong một số sau.



ĐẶNG HUY TRỨ


Vãng Đà Nẵng quân thứ tức sự


Như kim Đà Nẵng nhất dương di
Hạp cảnh binh dân bôn mệnh bì.
Cửu nguyệt tam thu hàn lạo hậu
Thiên môn vạn hộ khiết khung kỳ,
Tây chinh sĩ khí phong sương khổ
Nam cố thần trung tiêu cán ti (tư)
Nhục thực ngã như mưu vị quốc
Chiến hòa dữ thủ thục cơ nghi.



Dịch nghĩa:


Ghi lại việc đi quân thứ Đà Nẵng


Nay bọn mọi Tây đến Đà Nẵng
Quân và dân chẳng quản nhọc mệt để giữ gìn bờ cõi
Sau cơn lụt tháng chín cuối thu, trăm nhà vạn hộ mất sạch
Chinh phạt bọn Tây sĩ khí nề chi sương gió
Đoái trông về Nam lòng vua ngày đêm lo nghĩ
Ăn lộc nước, ví bằng cùng lo việc nước
Chiến, hòa và giữ, kế nào hơn.


(19/6-86)








Đánh giá của bạn về bài viết:
0 đã tặng
0
0
0
Bình luận (0)
Tin nổi bật
  • Vương Kiều - Lê Đình Ty - Huệ Nguyên - Từ Nguyễn - Từ Dạ Linh - Hoàng Xuân Thảo - Đoàn Mạnh Phương

  • Tôn Phong - Nguyễn Thất Hanh - Bùi Tấn Xương - Trần Thị Ngọc Mai - Nguyễn Tuất

  • Trần Xuân An - Lý Hoài Xuân - Mai Nguyên - Trần Thị Huyền Trang - Trần Bá Đại Dương - Nguyễn Loan - Trần Thị Hiền - Đỗ Văn Khoái - Phùng Tấn Đông - Hồ Huệ - Tôn Lệ Thu Châu - Nguyễn Hữu Quý - Nguyễn Phi Trinh - Việt Trác

  • Tế Hanh - Hoàng Vũ Thuật - Nguyễn Khắc Mai - Tuyết Nga - Thái Ngọc San - Đặng Thị Kim Liên - Trần Vạn Giả - Huỳnh Duy

  • Lê Văn Ngăn - Nguyễn Xuân Thâm - Phan Lệ Dung - Bành Thanh Bần - Đào Duy Anh

  • HỒNG NHUChiếc tàu cau                        (Trích)

  • Minh Huệ - Xuân Quỳnh - Phương Thúy - Trần Thị Hiền - Trần Hải Sâm - Trần Khắc Tám - Hà Linh Chi - Mai Văn Hoan - Văn Tăng - Thiệp Đáng - Nguyễn Thành Phong - Hà Nhật

  • LTS: “Đi về sao chửa về đi” có lẽ là câu nhắn nhủ nhiều ý nghĩa nhất của Đào Tiềm vào cuối cuộc nhân sinh. Mười năm trước, ở tuổi bảy mươi, sau hơn 50 năm gắn bó với thơ ca, nhà thơ Tường Linh đã viết bài “Khúc ca quy ẩn” như lời từ giã đời thơ.

  • LTS: Đỗ Hoàng, sinh ngày 11-10-1949 tại Lệ Ninh, Quảng Bình, có thơ in từ năm 1970 ở các sách báo Trung ương và địa phương. Các tập thơ đã được xuất bản: Mùa lên xanh (in chung) - NXB Tác phẩm Mới 1978; Những miền đất nhớ (in chung) - NXB Lao động năm 1983; Những cánh rừng (in chung) - NXB Thanh niên năm 1984…

  • Đông Hà - Từ Nguyễn - Đông Triều - Quách Thành - Nguyễn Nhã Tiên - Nguyễn Trọng Văn - Quang Huy - Lê Văn Doãn - Trần Nhuận Minh.

  • L.T.S: Lý Hoài Xuân: Tên thật là Nguyễn Quốc Duẩn, sinh ngày 26-12-1954 tại Lệ Ninh, Quảng Bình. Tốt nghiệp đại học Luật. In thơ từ năm 1973. Là một chiến sĩ quân đội có mặt trong chiến trường Trị Thiên trong những năm ác liệt nhất. Có nhiều bài thơ và truyện ngắn in trên các báo, tạp chí Văn nghệ, Văn nghệ quân đội , Quân đội nhân dân, Đại đoàn kết, Độc lập, Đất Quảng… và sách của NXB Thuận Hóa , Công an nhân dân.

  • Thêm một biệt thơ hòa vào xu trào cách tân của Thơ Việt; Phan Quỳnh Dao với bút năng khỏe, cách lập ngôn ngoài khuôn cũ, thơ dòng nào cũng đầy ắp nỗi niềm trong tầng tầng suy tư... Chị vừa xuất bản tập thơ “Khuyết” cuối năm 2010 vừa rồi. Xin trân trọng giới thiệu.Đàn An Nguyên (gt)

  • Nguyễn Văn Dinh sinh ngày 5-3-1932 tại Quảng Trạch, Bình Trị Thiên. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Có thơ in từ năm 1952. Các tập thơ đã xuất bản: “Hát về ngọn lửa” (in chung), “Cánh buồn quê hương” (in chung), “Hoa trăm miền” (in chung). Giải thưởng về đề tài chống Pháp 1953 của Bộ tư lệnh quân khu 4. Giải thưởng cuộc thi về đề tài lâm nghiệp của Bộ Lâm nghiệp 1969-1971. Giải thưởng văn học Bình Trị Thiên 7 năm 1976-1982.

  • ĐINH CƯỜNGMười năm rồi Sơn ơi