CHÀO MỪNG ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU
LIÊN HIỆP CÁC HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT THỪA THIÊN HUẾ
LẦN THỨ XIII, NHIỆM KỲ 2020 - 2025
- Văn nghệ sĩ Thừa Thiên Huế không ngừng đóng góp xây dựng văn học nghệ thuật tỉnh nhà - Pv Trường Giang phỏng vấn các Chủ tịch Hội chuyên ngành: Nghệ sĩ Văn Thanh (Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Thừa Thiên Huế); Họa sĩ Nguyễn Thiện Đức (Chủ tịch Hội Mỹ thuật Thừa Thiên Huế); Nhạc sĩ Quốc Anh (Chủ tịch Hội Âm nhạc Thừa Thiên Huế); Nhà Nghiên cứu Nguyễn Thế (Chủ tịch Hội Văn nghệ Dân gian Thừa Thiên Huế); NSNA Đặng Văn Trân (Chủ tịch Hội Nhiếp Ảnh Thừa Thiên Huế).
- Phát triển không gian lưu niệm danh nhân, văn nghệ sĩ ở Thừa Thiên Huế - TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG
- Văn nghệ sĩ với tầm nhìn mới - VÕ VÂN ĐÌNH
- Một vài khuynh hướng trong văn xuôi Thừa Thiên Huế từ 1986 đến nay - LÊ MINH PHONG
- Quy hoạch vườn tượng để “Huế luôn luôn mới” hướng tới Festival lần thứ XI - PHẠM ĐĂNG NHẬT THÁI
- Văn nghệ sĩ trẻ trên hành trình hướng về cái đẹp - Vũ Nhiên phỏng vấn các văn nghệ sĩ trẻ
- Họa sĩ Đỗ Văn Lân
- Biên đạo múa Phan Hoàng
- Nhà nghiên cứu văn nghệ dân gian Trần Văn Dũng
* Kỷ niệm 95 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2020)
- Người nói tiếng nói của Nhân dân - TRẦN NGUYÊN HÀO
- Ký giả Huế viết văn: chấm phá một vài... - THUẬN AN
Thơ
- LÊ VIẾT XUÂN
+ Đá Chông
- TRIỆU NGUYÊN PHONG
+ Chạm một ánh nhìn
- NGUYỄN LOAN
+ Tôi chào tôi năm 2020
- NGÀN THƯƠNG
+ Sẽ...
+ Nơi mệ ngồi
- TRẦN BẢO ĐỊNH
+ Chiều trăng trên núi Cô Tô
+ Chiều say
- CHÂU THU HÀ
+ Vết sẹo cỏ xanh
NGUYỄN ĐÌNH XUÂN
+ Cảm quê
- NGUYỄN VĂN QUANG
+ Rong chơi
- TRƯỜNG THẮNG
+ Mơ. Rơi
TRẦN THỊ TƯỜNG VY
+ Buổi sáng
- TRẦN HẠ VI
+ Có và không
+ Sở hữu
- NGUYỄN THIỀN NGHI
+ Phơi váy chiều
- ĐẶNG VĂN SỬ
+ Cô đảo
- NGUYỄN HỒNG VÂN
+ Mưa nhớ quê xa
+ Phía tôi còn em
Nhạc:
- Lối về Vỹ Dạ - Nhạc và lời: TRẦN TÔN
- Về quê em - Nhạc: TRẦM TÍCH; Thơ: NGÀN THƯƠNG
Văn:
- Những chặng đường… - Ký sự HÀ KHÁNH LINH
- Hương Trà trong cuộc trở mình - Bút ký ĐẶNG YÊN
Tác giả - Tác phẩm:
- Lâm Thị Mỹ Dạ - Hồn đầy hoa cúc dại - LÊ THÀNH NGHỊ
- “Chàng Huy Cận khi xưa hay sầu lắm” - LÊ QUỐC HÁN
Chuyện mấy lối:
- Hàng mẫu vô giá - BÙI KIM CHI
- Những ngôi làng biển - PHI TÂN
Nghiên cứu - lý luận - phê bình
- Chất thiền trong tác phẩm nhiếp ảnh của Hiroshi Sugimoto - HIỀN LÊ
- Sắc thân trong thơ thiền Lý - Trần - PHAN ĐÌNH DŨNG
* Bìa 1: - Tác phẩm “Trăng” (Sơn dầu, 100cm x 200 cm, 2020 của họa sỹ Lê Văn Nhường
* Bìa 2: - Tác phẩm “Mẹ con” (Gỗ, 90cm x 70cm, 2020) của nhà điêu khắc Phan Thanh Quang
- Tác phẩm “Đêm” (Tổng hợp, 60cm x 120cm, 2019) của họa sĩ Tôn Thất Minh Nhật
* Bìa 3:
- Tác phẩm “Luyện võ trước Ngọ Môn” của NSNA Lê Huy Hoàng Hải
- Tác phẩm “Toàn cảnh biển Thuận An” của NSNA Ngô Thanh Minh
* Vinhet: HS Tô Trần Bích Thúy
Ban Biên tập
“Ngài” rùa đá được xem như một trong hai linh vật để trấn yểm vùng đất Phú Lộc (Thừa Thiên - Huế), trên đầu “ngài” còn có một chữ Vương.
Huế có những sáng mờ sương, sương giăng kín những tuyến phố, bầu trời như sà xuống tận đầu người, xứ Huế vốn mộng mơ càng thêm huyền ảo.
Lối kiến trúc độc đáo thuộc hệ phái thevarada (Nam tông) tạo cho chùa Thiền Lâm một nét đẹp khác biệt so với các cổ tự đất cố đô.
Cố đô Huế bây giờ không còn trầm mặc, phong cảnh về đêm thật quyến rũ bởi việc chiếu sáng nghệ thuật cầu Trường Tiền.
Sáng 10-3, Sở VHTT&DL tỉnh Thừa Thiên- Huế phối hợp với UBND huyện A Lưới đã tổ chức lễ hội Ariêu Car_một trong những lễ hội văn hóa truyền thống lớn với sự tham gia đông đảo cộng đồng người dân tộc thiểu số Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy đang sinh sống ở địa bàn vùng cao huyện A Lưới .
Nhà vườn An Hiên, phủ thờ Công chúa Ngọc Sơn, Xuân Viên Tiểu Cung... là những nhà vườn đẹp bậc nhất xứ Huế. Hệ thống kiến trúc dân gian này là một điểm nhấn trong khám phá nét đẹp văn hóa Cố đô.
Lễ hội A riêu Car là dịp để các dân tộc hội tụ, thể hiện tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống.
Là món ăn có cái tên khiến nhiều người phải ngẩn ra vì nghe quá lạ, canh chột nưa chinh phục thực khách bởi hương vị đậm chất quê và cái tình của người dân Huế.
SHO - Sáng ngày 21/2 (14 Tháng Giêng năm Bính Thân), Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế đã tổ chức chuyến đi Viếng mộ thi nhân tại các nghĩa trang trên địa bàn thành phố Huế tưởng nhớ các văn nghệ sĩ đã khuất . Đây là năm thứ tám văn nghệ sĩ Cố đô Huế tổ chức đi viếng mộ thi nhân vào dịp Tết Nguyên tiêu.
Không biết có tự bao giờ mà hoa tre là lễ vật không thể thiếu trong lễ "cúng bổn mạng" đầu năm của mỗi gia đình xứ Huế. Nội tôi kể rằng: Thuở xưa khi chưa có "ông tổ" khai sinh ra loại hoa tre thì người ta "cúng bổn mạng" bằng hoa thọ. Hoa thọ mang ý nghĩa trường tồn, cầu mong được sống lâu để sum vầy cùng con cháu.
Là kinh đô xưa cổ còn được lưu giữ gần như toàn vẹn nhất cho đến bây giờ, Tết ở Huế tượng trưng cho sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại.
Cặp rắn này chỉ xuất hiện tại chùa vào các ngày sóc vọng (các ngày 1, 15, 30 hàng tháng) và trú lại qua đêm trong hang cây da cổ thụ rồi lặng lẽ bỏ đi. Thấy chuyện lạ, một số người cho rằng đây là đôi rắn “có chân tu” nên mới về chùa để “nghe giảng giải kinh Phật”...
Bấy lâu nay, nhiều người dân, du khách vẫn thường nhắc đến con rùa khổng lồ thi thoảng xuất hiện trên dòng sông Hương, đoạn trước mặt điện Hòn Chén (thuộc thôn Ngọc Hồ, phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên – Huế). Người dân địa phương gọi đó là “rùa thần”.
Có thể nói, trong số hàng trăm sản phẩm bằng tre của các nghệ nhân làng Bao La (xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế) tạo nên, chúng tôi ấn tượng nhất là đèn lồng các loại. Từ đèn ú, đèn lục giác, bát giác… Tuy khác nhau về mẫu mã, hình dáng nhưng tất cả đều chan chứa tâm tình, gửi gắm “cái hồn” của làng nghề nơi đây.
Bên cạnh lớp nghệ nhân "vàng", lớp những nghệ sỹ "măng non" - nghệ sỹ trẻ là thế hệ mới sẽ đồng hành cùng nghệ thuật Ca Huế trên con đường phát huy giá trị di sản này ra cộng đồng, tiến tới hội nhập di sản quốc tế. Do đó, việc làm sao để truyền lại vẹn nguyên bản sắc, đúng cái "chất" của Ca Huế cho lớp nghệ sỹ trẻ kế tục cũng đang là vấn đề được các ban, ngành quan tâm.
Chuyên đề trọng điểm của số báo này, dành nhiều trang về Hoàng Phủ Ngọc Tường - nhà văn, nhà văn hóa Huế. Những trang văn của ông, như chiếc đũa thần, thức dậy những vỉa tầng văn hóa Huế. Một điều khác, ông cùng bạn bè thuở ấy, với một hệ mỹ cảm khác biệt, đã tạc vào văn nghệ Huế, Việt Nam những giá trị trường cửu.
Với những giá trị mà cổ vật cung đình Huế vốn có, và với “quê hương” nó được sinh ra, cố đô Huế xứng đáng đón nhận lại những cổ vật quan trọng một thời của cha ông.
Với những giá trị mà cổ vật cung đình Huế vốn có, và với “quê hương” nó được sinh ra, cố đô Huế xứng đáng đón nhận lại những cổ vật quan trọng một thời của cha ông.
Tại Huế, toàn bộ các ấn quý bằng vàng, bạc, ngọc hay còn gọi là Kim Ngọc Bảo Tỷ đến nay không còn một chiếc nào. Có lẽ thật sự đây là điều đáng tiếc nhất khi xuất xứ những chiếc ấn quý đó đều từ Huế mà ra.
Những biến cố của lịch sử đã khiến cho một lượng cổ vật lớn và quý hiếm đã “biến mất” khỏi cố đô Huế. Hãy cùng lật lại những điểm mốc ấy.