HOÀNG VŨ THUẬT
Ảnh: tư liệu
Tiếng nói của hạt cát
Giả sử tôi mất hút như hạt cát lẫn vào những núi cát khổng lồ thời lên sáu
mẹ tôi hằng đêm thao thức
chiếc xe con kết bằng giấy của anh tôi chẳng thể chở được nụ cười
gió sẽ tan trong mắt
cho tôi hiểu thế nào là kiếp sống
cho tôi hiểu hai tiếng con người
cho tôi hiểu thế nào là cuộc đời lớn khôn đo bằng giọt mồ hôi rơi
cho tôi hiểu bốn dây tao ru mỏng mảnh
cho tôi hiểu thế nào là tôi
những viên thuốc mua từ thành phố lạ
ngọt tận đáy họng
len như cát
bên nhau như cát
kể tôi nghe về tình yêu giữa người và người những đêm cô quạnh
nếu một hạt cát biến mất núi cát sẽ thế nào
quê tôi trập trùng cát
dân làng trập trùng lô nhô nhiều chóp nón
họ là thiên hà quay quanh nhau.
Bông hồng hiền thảo
Một bông hồng trong sương
không phải nở cho người hồng chỉ nở riêng mình
con đường xưa quạnh hiu
ngôi nhà dời nơi khác
mênh mông trời mênh mông gió mênh mông đồi mênh mông cỏ
bông hồng như phiến môi
bức thư không lời
đôi mắt lệ đỏ
đấy là niềm tin sau cùng
ngôn ngữ tĩnh lặng
địa chỉ cho người về
là mặt trời hiền thảo sớm mai rưng rưng thức dậy đằng Đông
lặn đằng Tây
tròn trịa trưa hè
nếu cuộc đời thiếu bông hồng
nếu hạnh phúc vắng bông hồng
nếu tình yêu không bông hồng.
(TCSH411/05-2023)
Muối sương
Bùi Quang Thanh - Nguyễn Thụy Kha - Nguyễn Ngọc Hưng - Vũ Huy Long - Nguyễn Hàn Chung - Mai Ngọc Thanh - Nguyễn Thánh Ngã - Ngô Thị Thục Trang
Sinh năm 1955 tại Phú cát, Bình ĐịnhTiến sĩ khoa học, Phó chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Đại học Khoa học Huế.Hội viên Hội Nhà văn Việt NamĐã được nhiều giải thưởng văn học ở địa phương và Trung ương.Sông Hương trân trọng giới thiệu chùm thơ mới của anh nhân chuyến đi Trung Quốc vừa qua.
HOÀNG CÁT…Ta chẳng tham giành chi nữa hếtChỉ mong sao thân kiếp con ngườiỞ đâu đâu, và ai ai cũng đượcSống như ta đã được sống trên đời.
Đi chơi
Tên thật: Trần Vương ThuấnSinh năm 1983 tại thị xã Phan Rang, Ninh ThuậnGiải Ba cuộc thi thơ 2001 - 2003 của Tạp chí Sông Hương
Tên thật: Trần Văn MườiSinh ngày 9.9.1982 tại Đông Yên, Phúc Thành, Yên Thành, Nghệ AnTốt nghiệp Đại học sư phạm Huế (Khoa ngữ văn)Đã có thơ, truyện đăng trên nhiều báo chí Trung ương và địa phương với các bút danh: Đinh Hạ, Minh Châu Trần, Trần Đông Yên Phương.Giải khuyến khích cuộc thi thơ lục bát của Báo Tuổi trẻ 2003.
Ditimloigiaicuocdoi là nickname của Bụi Trần đang “bế tắc chưa tìm lối thoát cho bệnh tật và đã sống như một phế phẩm suốt 5 năm tròn”. Thơ, hẳn là niềm ân sủng duy nhất có thể cứu rỗi tâm hồn của người bạn nhỏ đáng thương này dẫu Bụi Trần đang muốn khám phá nhiều thể loại khác nữa. Chúng tôi đọc được ở thơ Bụi Trần lời tri âm trong bản nhạc vút lên từ địa ngục của một nhạc sĩ quá cố. Nhưng ước vọng thoát khỏi niềm đau mang bản chất định nghiệp tại mỗi người là không lẫn lộn... TCSH
Điều bình thường lạ lẫm
Được nhìn lại Huế
Lê Vi Thủy - Thái Hải - Phạm Nguyên Tường - Lê Huy Hạnh - Nhất Lâm - Nguyễn Hoa
Huỳnh Quang Nam - Huy Phương - Trần Dzụ - Trần Hữu Lục - Lê Huy Mậu - Tôn Nữ Ngọc Hoa - Hồ Ngọc Chương
ĐINH THỊ NHƯ THÚYĐã buồn trước cho những ngày chưa đếnnhững chia xa đang sum họpnhững mỏi mệt đang hân hoannhững bóng tối khuất lấp đang rực sángĐã nhìn thấy vết chémròng ròng máu đỏ tươi trên da thịtnhư nhìn thấy bước chân người hành khấtchậm rãi lê trên đường
Ở những đỉnh cột
Như lời tình tự
Sinh năm Nhâm Thìn, Phan Văn Chương từng tham gia quân đội, hiện là hiệu trưởng trường THCS Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Thơ đến với anh như người tình muộn. Có điều anh biết chọn lọc, học hỏi, vượt qua những cản trở thế tục, tiếp thu cái mới của đời sống văn học hôm nay đang chuyển đổi. Nhờ thế thơ anh sớm tạo được không gian riêng, cách nói riêng. Phan Văn Chương chứng minh rằng, ở bất kỳ lứa tuổi nào, người ta vẫn có thể tìm cách vượt lên, nếu tự mình khai phá, xác lập được con đường mình đang đi. HOÀNG VŨ THUẬT
Hoàng Vũ Thuật - Lê Thái Sơn - Thiết Mộc Lan - Ngô Hà Phương - Lê Tấn Quỳnh - Nguyễn Quốc Hiền - Phan Bùi Bảo Thy
Năm sinh: 1950Quê quán: Đại Lộc, Quảng NamThơ đã in trên nhiều báo, tạp chí, tuyển tập (1971- 2004)Đã xuất bản: Trong hoàng hôn gió (1995), Trăng của ngày (1999), Thơ bốn câu (2001), Bài ca của gió (2002), Phía sau tôi (2003).
Bóng xưa Đập cổ kính ra tìm thấy bóng Xếp tàn y lại để cầm hơi Tự Đức