Vãng Đà Nẵng quân thứ tức sự

08:59 06/01/2012
L.T.S: Những tác phẩm văn học chống xâm lược Pháp được biết xưa nay thường xuất hiện từ 1858, thời điểm tàu Pháp tấn công vào cảng Đà Nẵng.

Chân dung Đặng Huy Trứ - Ảnh:TL

[if gte mso 9]> Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 <![endif][if gte mso 9]> <![endif][if gte mso 10]> <![endif]

Bài thơ này của Đặng Huy Trứ làm vào tháng 10 Bính Thân 1856, trước cả những bài thơ, văn chống Pháp của Phan Văn Nghị, Bùi Hữu Hiền, Nguyễn Đình Chiểu…, lúc Đặng Huy trứ (người làng Bác Vọng, Phong Điền, Thừa Thiên) mới 31 tuổi, quan hậu bổ, được phái đi xem xét tình hình tàu thuyền ở cửa Đà Nẵng. Bài thơ do ông Phạm Tuấn Khánh tìm được và gởi tới Sông Hương. Chúng tôi sẽ giới thiệu công trình nghiên cứu Đặng Huy Trứ trong một số sau.



ĐẶNG HUY TRỨ


Vãng Đà Nẵng quân thứ tức sự


Như kim Đà Nẵng nhất dương di
Hạp cảnh binh dân bôn mệnh bì.
Cửu nguyệt tam thu hàn lạo hậu
Thiên môn vạn hộ khiết khung kỳ,
Tây chinh sĩ khí phong sương khổ
Nam cố thần trung tiêu cán ti (tư)
Nhục thực ngã như mưu vị quốc
Chiến hòa dữ thủ thục cơ nghi.



Dịch nghĩa:


Ghi lại việc đi quân thứ Đà Nẵng


Nay bọn mọi Tây đến Đà Nẵng
Quân và dân chẳng quản nhọc mệt để giữ gìn bờ cõi
Sau cơn lụt tháng chín cuối thu, trăm nhà vạn hộ mất sạch
Chinh phạt bọn Tây sĩ khí nề chi sương gió
Đoái trông về Nam lòng vua ngày đêm lo nghĩ
Ăn lộc nước, ví bằng cùng lo việc nước
Chiến, hòa và giữ, kế nào hơn.


(19/6-86)








Đánh giá của bạn về bài viết:
0 đã tặng
0
0
0
Bình luận (0)
Tin nổi bật
  • MAI VĂN PHẤNMười bài tập mùa xuân

  • Lê Viết Xuân - Hoàng Sĩ Lưu - Võ Văn Luyến - Nguyên Quân - Vũ Thị Khương - Nguyễn Hữu Hồng Minh - Văn Đắc - Nguyễn Thanh Xuân - Minh Quang - Thai Sắc - Võ Quê - Nguyễn Sĩ Cứ - Thanh Tú

  • Email của nhà thơ Đặng Tiến gửi tới Sông Hương: “Thơ Quang Dũng dưới đây nằm trong tờ báo “Xuân 1957”, Nxb Văn Nghệ, Hà Nội 1957. Chính Quang Dũng cũng quên rồi, và không ai sưu tập để đưa vào tuyển tập”. Xin cảm ơn nhà thơ Đặng Tiến đã gửi tới Sông Hương bài thơ “Nhớ những mùa xuân” của Quang Dũng và trân trọng giới thiệu tới bạn đọc nhân dịp đất nước kỷ niệm ngày giải phóng.S.H

  • Có thể nói việc thi sĩ Hữu Loan từ trần lúc 19 giờ ngày 18 - 3 là một bất ngờ đáng tiếc nhất trong làng văn kể từ năm mới này dẫu ông đã ở tuổi 95. Bài thơ Màu tím hoa sim là nỗi đau hơn nửa thế kỷ trước khi người vợ trẻ của ông bị cuốn theo dòng xoáy định mệnh, và hẳn nó còn âm ỉ cho tới giây phút cuối cùng ông chạm tay trần thế.

  • BÙI ĐỨC VINHGiai điệu tháng ba

  • PHẠM HÀ DUYÊNBà ngoại

  • Hồ Thế Hà - Lưu Lam Thi - Đàm Lan - Đoàn Mạnh Phương - Vương Anh - Mai Hoàng Mai - Nguyệt Đình - H Man - Lê Lâm Ứng - Văn Hữu Tứ - Nguyễn Thế Thắng

  • CHU THẾ LUYẾNMẹ

  • HOÀNG THỊ BÍCH THUẦNGiấc mơ con chữ

  • Trịnh Thanh Sơn - Lê Viết Xuân - Mai Văn Phấn - Thúy Nga - Hoàng Niên - Nguyễn Nhã Tiên - Nguyễn Sĩ Cứ - Nguyễn Quân - Nguyễn Khoa Như Ý - Văn Cầm Hải - Phạm Hồ Thu

  • Trinh Đường - Thi Hoàng - Tô Hoàn - Trương Quân - Lê Thị Mây - Ngô Minh - Tôn Nữ Như Ngân - Hoàng Cầm - Hồng Thị Vinh

  • LIÊN NAMBóng hình

  • Liên An - Bảo Định Giang

  • Nguyễn Thiền Nghi - Lê Ngã Lễ - Đỗ Hoàng - Phạm Hà Duyên - Nguyễn Sĩ Cứ - Tân Lĩnh - Vũ Minh Thúy

  • TRẦN ANH DŨNGNgôi nhà của Mẹ

  • THANH THẢONếu tôi biết...

  • LƯU XÔNG PHAMột mình

  • TRẦN ĐĂNG KHOAVới bạn

  • THU NGUYỆTVô thường

  • Lưu Lam Thi - Ngô Thế Oanh - Lê Mai - Phan Huyền Thư - Lê Nhân - Dương Viết Hòa - Trần Anh Dũng - Hồng Thị Vinh - Nguyễn Duy Ninh - Lê Huy Quang - Duy Phi