NGUYEN SU TU
Minh họa: Nhím
Nỗi buồn sấp ngửa
Người đàn bà vun bóng tối cho đêm
tâm mang biến ưu tư thành ngôn ngữ
độc thoại
và ngồi ru những hình dung cũ
vài nỗi chết dịu dàng
từng nỗi nhớ lẻn vào tiềm thức ngổn ngang
cặm cụi mình
khuya vắng
người đàn bà đi tìm con chữ
từng ký tự rời đan chiếu
đêm thành khẩn giấc tồn vong
vân vi
một thở dài
tổ khúc âm âm
thực hư cuộn hình hài trơ khốc
hoang mang nụ cười rã đất
chưa giải mã về một chỗ đứng chông chênh
người đàn bà trên sàn diễn ngờ nghệch
thiếu một bờ vai tựa
người đàn bà nhiều ước muốn như ai
đôi khi cũng mềm như cỏ
nên tẩm đêm vào ý nghĩ
lắm mê cung dẫn lối Địa đàng
dùng dằng đi - ở
nơi khu vườn mê
không ai một đời không lần hối tiếc
thảng hoặc
người đàn bà gấp đêm nén chặt tiếng thở
dấu môi bợt bạt
ngọt đắng
nỗi buồn sấp ngửa hỏi ai về tiếc hối
người đàn bà chống hỗn âm vào cơ thể mệt nhoài gượng dậy
tâm thức nói nhỏ với mình về những người đàn ông
những người đàn ông như pho tượng
mang hơi thở riêng
mà khuôn thiêng chưa từng cứu rỗi
một nguyện cầu
người đàn bà ngồi với đêm rất lâu
rấm rức lên nhiều vấn nạn
như dòng sông mùa thác
bơi qua phận người mỏng bình yên cứu chuộc
một chết đuối hoảng lòng
người đàn bà không biết nói câu gì đầu tiên
cho ngày đầu Xuân
(TCSH348/02-2018)
PHẠM XUÂN PHỤNG
Trung Quốc, hãy nhớ!
NGUYỄN NGỌC PHÚ
Tổ quốc tôi ba nghìn cây số biển
NGUYỄN LOAN
Không thể nào yên
NGUYỄN THÁI HƯNG
Đất ra đảo
Hải Bằng - Nguyễn Văn Dinh - Nguyễn Khắc Thạch - Phạm Tấn Hầu - Trần Bá Đại Dương - Tôn Nữ Ngọc Hoa
Lưu Thị Bạch Liễu - Nguyễn Thuấn - Ngô Thị Ý Nhi - Nguyễn Đạt - Nguyễn Thiền Nghi
Ngọc Biển - Bích Hải - Nguyễn Thị Duyên Sanh - Đông Hương - Hồng Vinh
Kiều Công Luận - Phan Công Tuyên - Hoàng Lê Diễm Trang - Lê Hào - Trần Hương Giang - Nguyễn Hoàng Dương
PHẠM VĂN VŨ
NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO
Từ Hoài Tấn có thơ xuất hiện khá sớm trên báo Văn (miền Nam) khoảng giữa năm 1960. Ngay từ buổi đầu, thơ Từ Hoài Tấn đã có một giọng điệu riêng. Và khác với một số người trong nhóm Nội Dung ngày ấy (như Thái Ngọc San, Mường Mán, Nguyễn Miên Thảo…), Từ Hoài Tấn có vẽ lặng lẽ như sự tách biệt của một con đường độc đạo để đi vào khu rừng nội tâm.
HỒ ĐẮC THIẾU ANH
*Ghi nhớ ngày tiễn đưa Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn 01-04-2001
Lê Từ Hiển - Nguyễn Như Huyền
Hồ Đắc Thiếu Anh - Nguyễn Hoàng Thọ - Trần Xuân An - Trần Hữu Dũng - Dương Thành Vũ - Nguyễn Hoàng Anh Thư
NGUYỄN HƯNG HẢI
Trần Vàng Sao - Ngô Minh - Phùng Tấn Đông - Nguyễn Văn Phương - Lê Ánh
Phùng Tấn Đông - Bạch Diệp - Nguyễn Man Kim - Đoàn Mạnh Phương - Ngô Công Tấn - Vĩnh Nguyên - Phan Trung Thành - Lê Hưng Tiến - Nhất Lâm - Châu Thu Hà - Nguyên Tiêu
Nguyễn Đức Quang - Đặng Thị Vân Khanh - Tuyết Nga - Thạch Quỳ
LTS: Phùng Quán sinh năm 1932, quê xã Thủy Dương thành phố Huế, gia nhập Vệ Quốc đoàn năm 13 tuổi (1-1946) làm liên lạc, chiến sĩ trinh sát trung đoàn 101.
Đinh Thu - Thái Kim Lan - Ngàn Thương - Hoàng Thị Thương - Nguyễn Miên Thượng - Nguyễn Loan - Vũ Trọng Quang - Trần Hữu Lục - Lê Huy Quang - Đỗ Hàn - Mai Văn Hoan - Trần Tịnh Yên