Văn
- Cô gái sau cánh cửa xanh - Phạm Giai Quỳnh
- Tàn sen - Nguyễn Ngọc Lợi
- Nhớ một chuyến đi thực tế vùng sâu - Nguyễn Quang Hà
Bút ký dự thi
- Phú Vang - Những trầm tích đợi chờ - PHẠM XUÂN PHỤNG
Thơ
- VĂN CÔNG HÙNG
+ Ngâu
+ Huế rồi
+ Loa kèn
- PHẠM HIỀN MÂY
+ Khúc mơ…
+ Niệm
- THÀNH DŨNG
+ Lắng nghe từ trong lời gió hú
+ Thơ tôi & nỗi buồn của bạn
- TRẦN NHUẬN MINH
+ Đêm chờ nghe tiếng chuông chùa Hàn San
+ Ngồi chơi giữa sông Tương
- LÊ NHI
+ Một thoáng Minh Châu
+ Giáp hạt tôi
- LÊ TUYẾT LAN
+ Mưa bơ vơ
- NGUYÊN NHƯ
+ Giông
- VŨ TUYẾT NHUNG
+ Khói
- NGUYỄN LOAN
+ Tìm về ký ức quê xưa
- HUỲNH THÚY KIỀU
+ Bất chợt sông Hồng
+ Đời sen
- LƯU XÔNG PHA
+ Góc trắng
- SƠN TRẦN
+ Thơ hai câu…
- TRẦN THANH THOA
+ Đêm trở gió…
- LÊ MINH THẮNG
+ Nói lời mùa thu
Nhạc
- Trường Sơn em đứng đợi bên đường - Nhạc và lời: Trần Khánh Nam
- Đưa em về nhận mặt quê hương - Nhạc: Nguyễn Việt; Thơ: Lê Viết Tường
Cửa sổ nhìn ra văn học thế giới
- Người con trai - Ivan Bunin - Anh Nhi dịch và giới thiệu
- Đoạn thơ rời - Biện Chi Lâm - Việt Phương dịch và giới thiệu
Huế - dòng chảy văn hóa
- Chỉnh lý lời ca chữ Hán của một bài bản Ca Huế - Phan Thuận Thảo
Nghiên cứu & bình luận
- Người đương thời bình luận Thơ mới xứ Huế trên Tràng An báo (1935 - 1945) - Nguyễn Hữu Sơn
Tác giả - tác phẩm
- Tài và tình Lưu Trọng Lư - Phong Lê
- Nam Trân với Huế, Đẹp và Thơ - Phạm Phú Phong
- Nhà thơ, dịch giả Hay János: “Tôi không tin ở sự “bất khả liên thông” giữa các nền văn hóa” - Koncz Tamás thực hiện - Giáp Văn Chung dịch từ nguyên bản tiếng Hungary trong Új Könyvpiac
Vấn đề & dư luận
- “Mây ngàn” hay “mây nhàn” - Đâu là nguyên lời nguyên ý của Nguyễn Du trong Truyện Kiều? - Đinh Văn Tuấn
- Bìa 1: Tác phẩm “Tuổi mộng mơ” (Sơn mài, 120cm x 120cm, 2022 của họa sỹ Nguyễn Đăng Sơn
- Bìa 2:
+ Tác phẩm “Huế sớm mai” của NSNA Vĩnh Hướng
+ Tác phẩm “Đầm Chuồn” của NSNA Nguyễn Trung Thành
- Minh họa: Họa sỹ Nguyễn Duy Linh, Họa sỹ Ngô Lan Hương, Họa sỹ Tô Trần Bích Thúy
- Vi nhét: Họa sỹ Nguyễn Thiện Đức, Họa sỹ Tô Trần Bích Thúy, Họa sỹ Ngô Lan Hương, Họa sỹ Đặng Mậu Tựu
BAN BIÊN TẬP
Một bà Hoàng con đại gia, vợ ông vua Nguyễn nổi tiếng, nhan sắc Việt
Người Huế vốn là người xứ kinh kỳ, nên lời ăn tiếng nói, cung cách ứng xử, đi lại cũng nhẹ nhàng, tri thức. Ẩm thực cung đình Huế cũng mang nhiều nét ảnh hưởng của cung cách hoàng gia: Ăn uống nhẹ nhàng, khoan thai, các món ăn ngoài khẩu vị ngon phải nhẹ và thanh, cách trình bày cũng phải đẹp, bắt mắt.
Ba giờ sáng, tại Đàn Nam Giao (Thừa Thiên Huế), không còn nghe tiếng hô đức vua xa giá, chỉ có âm thanh rì rầm dội vào rừng thông và những ánh mắt hướng về linh vị đặt trên bàn thờ. Những người dân đến Đàn Nam Giao để nguyện xin sự viên mãn, gia đình bình an.
Kinh thành ở cố đô Huế vốn là vùng đất thấp trũng. Người xưa đã làm những gì để chống ngập cũng là một bài học đáng tham khảo cho chúng ta hôm nay.
Trấn Hải thành là công trình đã chứng kiến trang sử bi thương của Huế trong công cuộc chống giặc ngoại xâm cuối thế kỷ 19.
Vào cung là đến với cuộc sống giàu sang nhung lụa nhưng với phần lớn cung nữ, Tử Cấm thành lại là nơi chôn vùi tuổi xuân của họ.
Nhà rường Huế đã trở thành một di sản vô cùng quý báu của kiến trúc cổ Việt Nam. Tiếp nối kiểu nhà rường của người Việt tại quê cũ Hoan-Ái, cư dân Thuận Hóa với năng khiếu thẩm mỹ sáng tạo, đức tính cần cù và bàn tay khéo léo đã tạo cho nhà rường xứ Huế một bản sắc độc đáo.
Nhà rường Huế đã trở thành một di sản vô cùng quý báu của kiến trúc cổ Việt Nam. Tiếp nối kiểu nhà rường của người Việt tại quê cũ Hoan-Ái, cư dân Thuận Hóa với năng khiếu thẩm mỹ sáng tạo, đức tính cần cù và bàn tay khéo léo đã tạo cho nhà rường xứ Huế một bản sắc độc đáo.
Theo sử sách chép lại, không chỉ có triều vua Trần quy định việc anh - em - cô - cháu trong họ lấy nhau với mục đích không để họ ngoài lọt vào nhằm nhăm nhe ngôi báu, mà thời nhà Nguyễn – triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam cũng xảy ra hiện tượng này.
Gần 150 năm giữ vai trò là kinh đô của cả nước, triều Nguyễn được nhận định là một triều đại quân chủ đặc biệt nhất trong tất cả các triều đại quân chủ ở nước ta. Riêng số lượng sách vở được biên soạn dưới triều này cũng nhiều hơn toàn bộ di sản của các triều đại khác cộng lại.
Từ Dụ Thái Hậu nổi tiếng là một bà hoàng yêu nước thương dân. Tiếc rằng lăng mộ của bà đã bị thời gian và con người hủy hoại...
Du lịch Huế, ngoài thăm quan những địa điểm nổi tiếng như Đại Nội, Chùa Thiên Mụ, hệ thống lăng tẩm của các vua chúa triều Nguyễn,... thì Huế còn sở hữu nhiều điểm đến thú vị mà bạn chưa khám phá hết.
Ở Việt
“Toàn bộ cuốn sách làm bằng bạc mạ vàng, chỉ có 5 tờ (10 trang) nhưng nặng tới 7 ký, xuất hiện vào thời vua Thiệu Trị (1846), có kích cỡ 14×23 cm..."
Gắn liền với một giai thoại từ thời mở làng, trải qua hàng trăm năm, người dân xã Hương Thọ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế truyền tai nhau những câu chuyện huyền bí về một hòn “đá lạ” ở điện Mẹ Nằm.
Với quyền lực cùng sự tàn nhẫn vô hạn, Ngô Đình Cẩn được mệnh danh là "Bạo chúa miền Trung" trong suốt thời gian Ngô Đình Diệm nắm quyền.
Lăng mộ của chúa Nguyễn Phúc Tần còn được gọi là lăng Chín Chậu, có nhiều nét độc đáo so với lăng mộ các chúa Nguyễn khác.
BAVH - là các chữ viết tắt của bộ tập san bằng tiếng Pháp với nhan đề: “Bulletin des Amis du Vieux Hué” (Tập san của những người bạn Cố đô Huế”. Trước đây tập san này có tên gọi là “Đô thành Hiếu cổ”. Bộ tập san này (sau này người ta gọi là tạp chí) được xuất bản và lưu hành tại Việt
Theo truyền thuyết, ngày xửa ngày xưa, có một vị thần gánh đất để ngăn sông đắp núi. Một hôm vị thần đó đang gánh đất thì bỗng nhiên đòn gánh bị gãy làm hai, nên bây giờ đã để lại hai quả đất khổng lồ khoảng cách nhau hơn một km đó chính là núi Linh thái và núi Túy Vân ngày nay thuộc xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên – Huế.
Vua Gia Long vốn không phải là con người hiếu sát. Ngay cả việc đối với họ Trịnh, hai bên đánh nhau ròng rã 45 năm trời, vậy mà khi đã lấy được nước (1802), vẫn đối xử tốt với con cháu họ Trịnh chứ đâu đến cạn tàu ráo máng như với Tây Sơn?